Robert Gagne giới thiệu Chín Bước Hướng dẫn (9 Events of Instruction) của mình vào năm 1965 như là những bước thiết yếu để tạo ra trải nghiệm học tập. Cách tiếp cận kinh điển này dựa trên các công trình nghiên cứu về học tập (vẫn còn đúng đắn cho đến ngày nay) và nhiều người đã và đang sử dụng các bước này để cấu trúc các buổi hướng dẫn của mình.
Chín bước hướng dẫn của Gagne hấp dẫn vì tính thiết thực của chúng, giúp chúng ta đưa các nguyên tắc có cơ sở khoa học vào nội dung giảng dạy. Ứng dụng các bước hướng dẫn này một cách phù hợp sẽ đảm bảo phương pháp thiết kế giảng dạy của bạn được xây dựng dựa trên nền tảng của khoa học về học tập (learning science).
Dĩ nhiên là khi đưa ra các bước này vào năm 1965, Gagne chưa nghĩ tới eLearning. Tuy nhiên các nguyên tắc của ông vẫn áp dụng được khá tốt vào môi trường học tập online.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng xem xét cụ thể cách áp dụng 9 Bước của Gagne để tạo ra một khoá học eLearning có nền tảng hướng dẫn vững chắc.
Bắt đầu nào!
Bước đầu tiên của Gagne: Thu hút sự chú ý (Gain Attention)
Ở bước đầu tiên, “thu hút sự chú ý”, Gagne thường đề nghị thay đổi các nhân tố kích thích, ví dụ như tắt đèn hoặc mở đèn.
Tuy nhiên mục tiêu cốt lõi của bước nay là tạo sự hứng thú cho người học về những điều sắp diễn ra và lôi cuốn họ vào trải nghiệm đó.
Để thu hút sự chú ý của người học vào một trải nghiệm eLearning, bạn có thể sử dụng các cách tiếp cận sau:
- Kể một câu chuyện hấp dẫn, có liên quan đến nội dung bài học
- Kết hợp một yếu tố tương tác hấp dẫn, chẳng hạn như cho phép người dùng chọn hình đại diện (avatar) của mình
- Đặt một câu hỏi kích thích tư duy (thought-provoking) và thu thập phản hồi của người học
- Trình chiếu một đoạn video hoặc hoạt ảnh (animation) hấp dẫn
Hãy nhớ rằng trải nghiệm của người học trong suốt bước đầu tiên này không nên giống như họ đang làm việc. Cách bạn thu hút sự chú ý của người học nên tạo cảm hứng cho họ tham gia vào trải nghiệm học tập.
Cách tiếp cận tốt nhất để thu hút sự chú ý trong các khoá eLearning nên là vui nhộn hoặc cực kì có liên quan đến nhu cầu và mối quan tâm của người học.
Bước thứ 2 của Gagne: Nêu rõ Mục tiêu học tập (State the Learning Objectives)
Để làm được bước thứ 2 của Gagne, bạn phải cho người học biết họ sắp sửa học cái gì.
Điều này chỉ dẫn người học về trải nghiệm học tập sắp tới. Nó xác lập các kỳ vọng về những gì mà trải nghiệm này sẽ bao gồm và những kỹ năng hoặc kiến thức mà người học có thể kỳ vọng sẽ nhận được.
Nếu bạn là một nhà thiết kế giảng dạy, bạn có thể đã được đào tạo cách soạn những mục tiêu học tập. Bạn biết làm cách nào để thực hiện được các việc cần phải làm và đảm bảo mục tiêu của bạn được biến thành những kết quả đo lường được.
Tuy nhiên bạn không cần phải cho người học thấy những mục tiêu được soạn cẩn thận này. Những từ ngữ chuyên môn và sự chi tiết của những mục tiêu này thường làm người học bị rối mắt.
Thay vào đó, hãy trình bày các mục tiêu học tập bằng ngôn ngữ đời thường dễ hiểu. Thay vì nói rằng người học sẽ học được cách “Mô tả mục đích của từng thành phần trong Plantatron 2000 “và” Sửa chữa từng thành phần trong Plantatron 2000″, bạn nên nói rằng họ sẽ học “tìm hiểu tất cả về Plantatron 2000, bao gồm cả cách sửa chữa nếu nó bị hỏng”.
Bước thứ 3 của Gagne: Kích thích sự Hồi tưởng (Stimulate Recall)
Trước khi trình bày nội dung giảng dạy mới, Gagne khuyên bạn nên kích thích người học nhớ lại (recall) những kiến thức mà họ đã học trước đó.
Việc giúp người học đem kiến thức trước đó vào trí nhớ ngắn hạn (working memory) sẽ giúp họ dễ dàng kết hợp kiến thức mới vào trí nhớ dài hạn của mình.
Điều này là do từ quan điểm xử lý thông tin nhận thức (cognitive information processing), thông tin mới sẽ được mã hóa vào bộ nhớ dài hạn nếu có các kết nối được xác lập giữa thông tin mới đó và thông tin đã tồn tại trong bộ nhớ dài hạn.
Bằng cách khuyến khích những kết nối này và giúp người học của bạn đánh thức các kiến thức trước đó, bạn đang góp phần thúc đẩy quá trình học tập lâu dài.
Một số cách bạn có thể sử dụng
- Đặt các câu hỏi khiến người học phải dùng đến các kiến thức mà họ đã học trước đó
- Yêu cầu người học tóm tắt kiến thức sẵn có của họ về chủ đề này
- Đề cập đến kiến thức mà bạn tin rằng người học đã có sẵn
Gagne’s 4th Event: Present Content
At this point, Gagne recommends that you present the instructional content. You should break the content into chunks to make it easier to digest, and you should provide examples to help your audience learn from.
In the context of eLearning, content may come in the form of animated videos, text-based slides, PDFs, narrated slideshows, and so much more.
It’s up to you to ensure that your content is aligned with your learning objectives, and it’s also a good idea to adhere to Mayer’s Principles of Multimedia Learning.
Gagne’s 5th Event: Provide Guidance
Gagne’s 5th event refers to the guidance that you should provide your learners to help them acquire the new skills and knowledge. Guidance takes many forms, but it’s important that you don’t skip this event.
If you think about Gagne’s 4th event as your chance to present all of the necessary content, then Gagne’s 5th event is your chance to provide strategies and suggestions that your learners can use to learn or remember the content more easily.
The most common examples of guidance are:
- Mnemonic devices (such as “My Very Educated Mother Just Served Us Nachos” to remember the order of the planets)
- Tips or suggestions about how to study the material (e.g. “Making flashcards is a great way to help you remember the vocab words”)
In the context of eLearning, you can provide guidance by:
- Making recommendations about how often the user should return to the course
- Suggesting which guides or job aids the user should use to complete the activities
- Offering ideas about what the learner can do on their own time to reinforce the new skills or knowledge
Gagne’s 6th Event: Elicit Performance
Eliciting performance is synonymous with “providing practice opportunities.” If you’re an instructional designer, you likely already know how important practice is within an instructional experience.
Practice gives the learner a chance to experiment with their new knowledge and skills. By repeatedly applying the new knowledge or skills, they can gradually encode the new content into long-term memory.
Within eLearning, you can provide practice opportunities in the form of multiple-choice questions, gamified experiences, drag-and-drop interactions, scenario-based questions, simulations, and so much more.
Gagne’s 7th Event: Provide Feedback
Providing feedback goes hand-in-hand with eliciting performance.
When you provide practice opportunities, you must provide feedback so that the learner can see what they’re doing well in addition to what they need to improve on.
Since giving feedback is an essential element of any instructional eLearning experience, you should provide detailed explanations for why each incorrect answer is incorrect and why each correct answer is correct. It’s best to provide this feedback as soon as possible after the learner answers the question or performs the task.
Digesting relevant feedback helps the learner adjust their mental models and cognitive skills as needed so that they can do better on the assessment or on the job. Don’t overlook this event!
Gagne’s 8th Event: Assess Performance
Gagne’s 8th event, assess performance, helps the instructional designer just as much as it helps the learner.
This event entails providing a scored assessment to measure the degree to which the participants learned the new knowledge or skills.
The most common way to conduct an assessment within an eLearning course is to include a scored set of questions at the end of the experience. You can also include scored software simulations if the new skill is related to a task on the computer.
If you’d like to get more creative and you have a larger budget, you can create a gamified assessment. Also, if you’d like to learn more about how to create good assessments, I recommend researching psychometrics.
The assessment results are helpful for the learner because they can use the results to gauge how well or how poorly they know the new knowledge or skills; likewise, this data helps designers because they can adjust their instructional experience as needed based on the participants’ performance.
Gagne’s 9th Event: Enhance Transfer and Retention
Gagne’s 9th event prompts you to help the learner transfer the new skills or knowledge to their lives or to the job.
For example, if I develop an eLearning course on how to fix a machine, I would provide a quick-reference PDF that the participant can take away to use on the job. By providing artifacts like this, you’re bridging the experience from the training environment to the real world.
You can also enhance transfer in eLearning by including questions about how the learner will use the new knowledge or skills in their everyday lives.
By encouraging the learner to think about how they’ll use the new material, you’re helping them draw connections between the new material and their real needs. Bridging this gap while they’re still in the learning environment increases the likelihood that they will remember it in the work environment.
Finally, you can enhance transfer and retention by mirroring the work environment as closely as possible in the learning environment. Use realistic backdrops, speech, and activities.
The more that the learning environment resembles the performance environment, the higher the likelihood that the new material will transfer successfully.
Applying Gagne’s 9 Events: A Step-by-Step Example
Now let’s imagine that we’re developing an eLearning course that teaches Gagne’s 9 Events. We can use his events to create an outline for the course.
Let’s go through each of his events and see how it can be applied to the course that we’re designing.
1. Gain Attention
Play an audio clip from a Robert Gagne interview as each element of the title screen appears (course title, photo of Robert Gagne, and “Get Started” button).
2. State Objectives
State that “you will learn who Gagne is, what each of his nine events entails, and how you can use his nine events to create an instructional experience of your own.”
3. Stimulate Recall
Ask “Imagine that you’re tasked with designing an instructional experience from scratch. How do you approach the project?” and present options:
- A. Follow a predefined process
- B. Include the elements that you believe are most important
- C. Look at similar instructional experiences and model those
After the user selects an answer, inform them that Gagne’s Nine Events provide a research-backed approach that they can use to create comprehensive instructional experiences from the ground up.
4. Present Content
Break up the content into the following sections and present narration, graphics, and on-screen text as needed:
- Who is Robert Gagne?
- Gagne’s 9 Events
- How to Apply Gagne’s 9 Events
5. Provide Guidance
Suggest that participants repeatedly study Gagne’s 9 Events until they can pull them from memory. Inform participants that while Gagne’s events help provide the structure for the experience, they will still need to use other instructional design principles to design and write the content itself.
Also suggest that participants analyze some of their past lesson plans and see which of Gagne’s events are satisfied and how. Tell them that this will help them apply Gagne’s 9 events moving forward.
6. Elicit Performance
Tell participants to imagine that they’re leading a workshop on effective communication. Ask them, event by event, how they will apply each event to design the workshop.
7. Provide Feedback
Provide a suggested response for each event and ask the user to compare their response to the suggested response. Provide a “Learn More” button that the learner can select to read an explanation of how the suggested response satisfied the event.
8. Assess Performance
Ask the user a series of 10 scored multiple-choice questions about Gagne’s 9 Events at the end of the experience.
9. Enhance Retention and Transfer
Provide a PDF job aid that briefly explains each of Gagne’s 9 Events and how to satisfy them. Also provide a screen that shows how the user decided to satisfy each of the events for the practice activity. Explain how this could be used as the foundation for the ensuing design and development.
Tell the user that these events can be incorporated any time they need to design a comprehensive instructional experience — no matter the medium.
Conclusion
As you can see, Gagne mapped out each element necessary for an instructionally-sound learning experience. However, these nine events do not need to occur in the order that we’ve covered them in this article.
Instead, you can incorporate these events at every step of your experience — address the learner’s prior knowledge whenever it makes sense to do so, incorporate attention-grabbing elements however you can, and include loads of practice and feedback for each objective.
These elements should all be present, but there isn’t a predefined structure that your experience must align to.
Once you’ve memorized Gagne’s 9 Events and you feel comfortable incorporating each event into your design, you will likely find that you become much more efficient and confident with your instructional design.
Nguồn: https://www.devlinpeck.com/posts/gagnes-events-elearning